I : Cài Đặt Apache
Muốn cài đặt Apache thì ta phải download Apache về các bạn có thể tải Apache về
tại đây, các bạn nhớ chú ý chọn phiên bản cho đúng nhé sau khi tải Apache về xong chúng ta tiến hành cài đặt nó Click vào file mới download về 1 hộp thoại sẻ hiện ra , click tiếp vào
Next chọn mục
I accept the terms in the license agreement và nhấn
Next và tiếp tục
Next 1 lần nữa , trong hộp thoại
Networl Domain và Server Name các bạn điền
localhost điền
admin@localhost vào hộp thoại
Aministrator’s Email Address Click
Next để tiếp tục , chọn
Custom và tiếp tục bây giờ sẻ xuất hiện 1 của sổ mới , chọn thư mục để cài đặt apache, muốn để đâu củng được cả, nhưng mặc định của nó là C:Program
FilesApache Group. bây giờ Apache sẻ tự động cài đặt, công việc của bạn sẻ là ngồi đợi cho đến khi kết thúc và sau khi Apache cài xong các bạn nên reset lại máy của mình
A : Chạy thử Apache
Mở trình duyệt IE lên gỏ vào
http://localhost , nếu như nhận được màn hình chào đón của apache thì coi như là bạn đã thành công khi cài đặt apache rồi đó
II : Cài đặt Mysql
Trước hết
tải Mysql về cái đã , các bạn có thể tải Mysql về từ
tại đây
Sau khi
download mySQL về, các bạn unzip các file vào một thư mục nào đó và chạy file
setup.exe để bắt đầu cài đặt , nhấn
Next 2 lần đến đây thì bạn chọn thư mục cho sql để đâu tùy các bạn , mặc định của nó sẻ là
C:\mysql , nhấn
Next để sang bước tiếp và nhấn
next nữa để cài đặt mysql , sau khi cài đặt xong mysql thì các bạn chạy file
winmysqladmin.exe trong thư mục
C:\mysqlbin , nếu như đây là lần đầu tiên bạn chạy file này thì nó sẻ yêu câu bạn thiết lập user và pass ,
nhung nếu bạn đả chạy 2 , 3 hay nhiều lần thì sẻ không có bước này , nhập vào
user và pass gì cũng được (
nhưng phải nhớ à nha ), sau khi hoàn thành bước này các bạn nhìn xuống bên góc phải của màn hình nó sẻ có 1 cải bảng hiệu giống như đèn xanh đèn đỏ đèn vàng của giao thông đường phố.
Chú ý : nếu cột đèn xanh bật lên thì coi như bạn thành công việc cài đặt Mysql , còn nếu như đèn đỏ bật lên thì đả có vấn đề , nên remove và cài lại
Cài đặt PHP và cấu hình để chạy Websever
Trước hết phải tải PHP về đã nếu bạn thích
download PHP ngay lập tức thì tải về
tại đây,
Sau khi tải php về xong bạn unzip nó ra tại 1 foder nào đó (
theo tui thì các bạn nên tạo 1 foder riêng để chứa mysql php và
apache để tiện cho việc quản lý sau này ) bạn nên open 1 foder trong ổ C hay D tùy ý để chứa website của bạn, trong trường hợp của tôi , thì tôi open 1 foder tại ổ C và đặt tên cho nó là Web (
C:\Web ) để tiện việc quản lý
Khi unzip nó ra xong bạn
tiến hạnh cài đặt PHP làm các bước như sau
1. Mở Files httpd.conf của apache ( Apache2confhttpd)
– Tìm dòng
DirectoryIndex index.html index index.html.var thay bằng dòng
DirectoryIndex index.html index.php index.html.var.
– Tìm tiếp dòng
DocumentRoot =C:thu mục cài đặt của bạn Apache Grouphtdocs sửa nó lại thành
DocumentRoot = “c:/thư mục chứa website của bạn /”. Cũng trong file này bạn thêm đoạn code này vào dưới cùng
LoadModule php5_module “c:/php5/php5apache2.dll”
AddType application/x-httpd-php .php
# configure the path to php.ini
PHPIniDir “c:/php5″
Lưu ý : Các bạn nên chú ý thư mục cài đặt php của mình mà sửa đường dẫn cho đúng. Tiếp theo, bạn vào thư mục vừa unzip thằng php đổi tên của file
php.ini-recommended thành php.ini và chỉnh sửa lại file này mở nó ra tìm dòng
extension_dir sửa thành
extension_dir = “c:/php5/ext/”
Chú ý: Nên nhớ là đường dẩn vào thư mục của php , các bạn phải ghi cho đúng nhé
Tìm tiếp
;extension=php_mysql.dll bỏ dấu
; ở phía trước của nó như vậy nó sẽ là
extension=php_mysql.dll sau đó copy file
libmysql.dll vô thư mục
system32 của
windows. Mọi việc đã hoàn thành bạn
Reset lại Apache
Muốn kiểm tra cho chắc là php đả ok chưa thì bạn tạo 1 file
test.php có nội dung như sau
<?
phpinfo();
?>
và lưu nó vào thư mục chứa Website của bạn. Bật trình duyệt IE lên gõ vào
http://localhost/test.php
Bây giờ bạn chỉ cần cài tiếp phpmyadmin để quản lý nữa là xong
Cách cài phpmyadmin
Các bạn có thể
tải phpmyadmin về
tại đây:
Sau khi tải về xong các bạn unzip nó ra cho nó vào thư mục chứa Website của bạn, sau đó mở file
config.inc.php
Tìm dòng
$cfg[‘Servers’][$i][‘host’] sửa nó thành $cfgServers[$i][‘host’] = ‘localhost’. Tìm tiếp $cfgServers[$i][‘user’]sửa thành $cfgServers[$i][‘user’] = ‘root’
Root là
username mà bạn đả tạo khi cài đặt mysql
Tìm dòng
$cfgServers[$i][‘password’], sửa thành $cfgServers[$i][‘password’] = ‘password’ pass
là mật mã mà bạn đạ tạo khi cài mysql.
Ok như vậy là đã xong tất cả các bước làm 1 Websever khi có mạng rồi , chúc các bạn thành công
Nếu như các bạn không có Domain thì các bạn có thể
vào đây để đăng ký 1 cái account rồi cập nhật ip của mình vào site này cách làm như sau
Cách đăng ký ở dyndns.org :
1 :
Vào đây để đăng 1 tài khoản
2 : Vào địa chỉ Email để kích hoạt tài khoản
3 : Khi login vào, bạn nhìn sang menu bên trái và nhấn vào “My Services”.
Nhấn vào “
Add Host Services” —-> chọn “
Add Dynamic DNS Host” còn lại thì bỏ qua hết.
Trang web sẽ cung cấp các domain dạng:
www.tên_của_bạn.xxxxxxxxxx.com trong đó
xxxxxxxxxxxx sẽ do trang web này cung cấp sẵn cho bạn. Bạn để ý cái
IP Address, cái này chính là IP hiện thời của bạn (tất nhiên là IP động rồi). Khi bạn chọn xong thì nhấn vào nút Add host.
Tất cả công việc đã xong, việc cuối cùng của bạn là mở Command Prompt ra và ping đến cái domain mà bạn vừa chọn. Nếu có Reply thì ok, chúc mừng bạn đã đăng ký thành công
Mỗi lần online bạn nên vào
vào đây để cập nhật IP của mình để cho ngừoi khác có thể load đựoc website của bạn có dạng
http://tenban.xxx.com công việc này chỉ mất có vài phút
Còn nếu không thích vậy thì bạn tải 1 Tools tự cập nhật IP cho mình down load Tools này tại http://www.kanasolution.com/download.php
Ngoài
dyndns.org bạn có thể tìm thêm các trang web miễn phí dùng DNS động để cập nhật IP của mình bằng cách vào trang Google.com gõ cụm từ khóa “
free dynamic DNS” bạn sẽ có hàng trăm website miễn phí DNS động