Chuyện ma

Truyện Ma miền tây Miếu ông Tự tập 2

Hình ảnh

speaker 1: nhung rồi, càng ngày càng quen thì số lần bị đánh của nhung lại tăng lên. Lúc bầu hơn 8 tháng một chút, hai vợ chồng lời qua tiếng lại cái chuyện gấu cứ đi nhậu không lo làm ăn. Nói một hồi thì cái máu vũ phu nổi lên.

Mặc kệ cha má rầy, gấu đánh nhung như đánh kẻ thù. Kết quả là thằng nhỏ nó hào hứng chui ra để hưởng chung những tháng ngày long đông với má nó. chồng sớm lời ra tiếng vô, dòng họ thì chê trách.

Chịu không nổi, hai ông bà già thằng gấu mới tính mua cho hai vợ chồng một miếng đất nhỏ thiệt là xa để không phải chứng kiến những cảnh đau con mắt rác lỗ tai đó mỗi ngày. Nói nào ngai thì nhung có cái tật nói dai mà còn không biết lựa lúc để nói. Khuyên chồng mà cứ lựa lúc cha gấu trả xỉn về.

Không thì vừa mới ngóc đầu trở dậy, đã càm ràm lại nhảy. Nhưng mà nói đi cũng phải nói lại, đối với cái kẻ mở mắt tra đã đi nhậu tới tối mịt mới về nhà ngủ thì cũng thiệt tình là không biết phải nói làm sao cho thấu lỗ tai. Gấu không chịu, đòi cha má đưa tiền mua chiếc ghe để dòng đi buôn bán này kia.

Chứ ở hoài một chỗ cuồng chân cuồng tai. Hai ông bà nghĩ tới nghĩ lui, thôi cũng được, miễn khuất mắt là được. Vậy nên cả hai mới dạt về cái xứ này đây.

Ngày ngày đậu ghe ở bến để bán ba cái đồ rẩy. Lâu lâu thì đi lấy hàng, không thì đổi không khí. chạy ghe dài dài, đi bán vài ngày xong lại quay lại bến nhà ông Tám Doanh đậu ở đó.

Nhà của hai vợ chồng ba gấu chính là cái chiếc ghe đầy mùi rau trái đó. Hồi đầu y cũng lo làm ăn lắm chứ. Nhưng không được bao lâu thì bệnh cũ tái phát.

Lại ăn nhậu, lại đánh chửi vợ con. Cái cảnh nhung ẩm con chạy cời cời ngoài đường thì lạ gì với dân xóm đình này nữa. Chỉ có bữa nay là ngoại lệ.

Hai vợ chồng chạy luôn vô trong đình mà đóng phim chưởng ở trong. Vậy rồi mọi chuyện nó cũng lắng xuống. Nhà ba gấu lại tiếp tục công cuộc mưu sinh lên lên của mình.

Tuy nhiên càng ngày người ta càng thấy ba gấu nhậu nhiều hơn, nói năng càn quấy hơn, nhung bắt đầu chán nản. Có khi không thèm buôn bán mà ẩm con qua bên đình. Đi theo nói chuyện, phụ công chuyện giặt với ông Tứ.

người lên tiếng khuyên. Nè nhung ơi, tao thấy thằng chồng của mày lóng rài nó bá láp dữ lắm rồi đó. Mày mà cứ qua bên đình hoài, nó nghĩ điên nghĩ khùng.

Trời nói động gì tới ông Tứ là mang tội chết luôn nghe nhung. nhung chỉ cười, chỉ nghĩ rằng ông Tứ đáng tuổi cha mình thì có cái gì để chồng mình phải nghĩ bậy. Hơn nữa mỗi lần tới đây là trong lòng nhung cảm thấy an ổn vô cùng.

Không còn những ý nghĩ tiêu cực hay buồn chán gì nữa. Có lần nhung nói vui.

speaker 2: ông Tứ nè, có khi sau này ông già rồi, không có làm nổi nữa, còn lên thế ông đó nghe.

speaker 1: Cả hai cười răn. Ai mà không biết cái chuyện này chỉ có thể là đàn ông mới làm được đâu. Nói khùng nói điên để có chuyện nói vậy đó.

thằng nhỏ cũng mến ông Tứ. Có khi ông ngồi chơi với nó để nhung nhổ cỏ quét lá ngoài sân. Chỉ là không có vô trong lao chùi bệ thờ mà thôi.

Rồi một ngày không mấy đẹp trời, ba gấu chận đường ông Tứ. Khi ông mới chạy xe đi ra khỏi đình được một đoạn. Trời chạng dạng, đang tập trung, mà bị thằng mắc dịch từ trong phóng ra ngay đầu xe.

Làm ông Tứ loạn choạn chút nữa thì té. Ông chửi,

speaker 2: Cái thằng mắc dịch này, mày muốn chết hay gì mà chận đầu xe tao vậy?

speaker 1: Ba gấu có rụ trong mình, nên giọng nói trở nên côn đồ hơn ngày thường rất nhiều.

speaker 1: Cái thằng già này, tao cảnh cáo mày lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng.

Mày mà còn tới lui qua lại với vợ tao nữa, thì coi chừng cái mạng già của mày đó nghe chưa.

speaker 1: Nói dứt tiếng, ba gấu thẳng tay dán một khúc cây trên tay mình xuống đầu xe ông Tứ một cái. ông Tứ giựt mình buông tay.

Chiếc xe ngã qua một bên, ông đứng cũng không dững. Mai phước lúc đó có anh trong xóm đội cái đèn bình chạy xe đạp tới. thấy ba gấu hung hăng, mà ông Tứ thì té dưới đất, anh mới la lên.

speaker 1: Nè cái thằng kia, mày mần gì ông Tứ đó? Bớ làng xóm ơi, thằng gấu nó quýt ông Tứ nè.

speaker 1: Đúng là một cây làm không lại nhiều cây. Ba gấu vẫn còn biết khôn.

thấy tình huống bất lợi thì bỏ chạy mất đất. Gần đó có hai cái nhà thôi chứ nhiều nhận gì đâu. người ta nghe hô quán thì chạy ra coi có chuyện gì.

ra tới nơi, thì giật mìnhthấy người gặp bất trắc là ông Tứ. Anh nọ mới kể cho mọi người nghe cái chuyện ban nãy anh chứng kiến. Ai cũng biết là cái thằng cha ba gấu là cái vườn ăn nhậu, mất hết lý trí, cho nên giận lắm.

Đồi bắt giải lên xã cho tránh quyền giải quyết. Nhưng ông Tứ cang.

speaker 1: Thôi kệ nó đi bay ơi.

Tính nó vậy rồi. Có phạt nặng đi nữa thì nó vẫn là nó thôi. Không có thay đổi được cái gì đâu.

Qua vụ đó, nhung sợ liên lụy ông Tứ, nên cũng biết ý mà không tới lui bên đình nữa. Bắn đi một thời gian rất lâu, chắc phải tầm hai ba tháng sau. Bữa đó là một buổi chiều chạng dạng.

ông Tứ thắp nhang trên bệ thờ xong thì lấy xe để đi về nhà. Vừa chạy ra được một chút, thì ông thấy nhung đang bồng thằng nhỏ chạy hối hả, trong hoảng loạn. Ông dừng xe hỏi lớn.

speaker 1: nhung à, sao nữa vậy con?

speaker 2: Dạ, thằng con con nó chạy giỡn té đập đầu vô cái cục gạch bể. Tét đầu chảy máu quá trời ông Tứ ơi. Con bồng nó qua bên trạm xá.

speaker 1: Ừ lên xe tau chở qua bến cho nhanh. Đợi bây chạy bộ qua tới bển, chắc thằng nhỏ hết máu quá.

speaker 1: Chỗ hai người đang đứng cách trạm xá một cây cầu với một đoạn đường ngắn nữa là tới rồi.

nhung cũng không ngần ngại gì mà leo lên xe cho ông Tứ chở đi.

speaker 2: Cái ghe con mới bổ đồ về nó nặng lắm. chạy mái còn thua đi bộ nữa, nên con bồng nó chạy bộ luôn.

speaker 1: Rồi thằng chồng bây đi nhậu chưa gì nữa hả?

speaker 1: nhung không trả lời, chỉ gật nhẹ đầu mà thở dài. ông Tứ nghe trong lòng như có đá đè, cảm giác khó chịu vô cùng. Tội nghiệp con nhỏ, chắc kiếp trước lỡ gây ra chuyện gì dữ lắm hay sao đó mà kiếp này mang cái số long đong lận đận.

Mắc nợ cái thằng hổng ra gì. Xe hai người vừa đi khỏi, thì dưới một tán cây gần đó có ánh mắt dòm theo trên mắt nổi lên mấy cái làng gân máu đỏ, nhìn theo không siết. Sáng nay sân đình vắng tanh, mấy nhà xung quanh thức sớm ngóng ra muốn kiếm ông Tứ để nói chuyện hỏi buổi sáng cho vui mà không thấy ông đâu.

Mọi người thắc mắc trong bụng bao nhiêu năm nay có bao giờ ông Tứ bỏ đình như vậy đâu. Đang nhìn nhau chưa kịp hỏi gì, thì bà Tư bán vé số chạy tới. Do gấp quá nên bà thả dốc cầu luôn chứ không có dắt xuống như mọi ngày.

Mà quên mất cái xe của mình không có thắng. Tay lái của bà cũng cứng đó, nhưng mà so với việc cái xe đi quá nhanh thì chuyện thắng bằng dép khá là khó khăn. Một ông phải nhào ra chụp cái yên sau của xe bà lại mới cứu bà khỏi cảnh đo đường dùm nhà nước.

Bà thở hồng học, miếu máu.

speaker 2: Trời đất ơi! ông Tứ, ông Tứ bị người ta đâm chết ngoài đường đất đỏ rồi.

speaker 1: người nào người nấy nghe như sét đánh ngang tay.

Chỉ kịp hét mấy đứa nhỏ thức dậy coi chừng nhà rồi rần rần kéo nhau chạy đi coi sự thể ra làm sao. Chưa tới chỗ đã thấy người ta bu đông nghẹt. Có cả mấy anh mấy chú cán bộ coi bộ cũng mới tới hay sao đấy.

Ai lanh chân dữ lắm mới có thể chèn vô mà nhìn được cái thây của ông Tứ nằm đó. Mặt mài ông tái mét, hai mắt mở trừng trừng, miệng há ra. Trên ngực là hai vết đâm chí mạng.

Nếu không còn một phần cái áo màu trắng của ông thì ai cũng nghĩ ông mặc áo màu đỏ. Bà hai vợ ông khóc quá trời khóc. người ta phải giữ người nhà bên ngoài dòng phong tỏa để chờ tiến hành khám nghiệm tử thi.

Khi mà những thủ tục cần thiết xong hết thì ông Tứ mới được con cái rước về nhà. Theo sao là cả một đoàn người không đếm hết. Họ tiếc thương ông.

Một người luôn vì lợi ích chung của bà con chồng xóm. Chưa hề có một xích mích nhỏ với ai. Vậy mà cái quân ác ôm nào nó lại nở xuống tay với ông như vậy.

Ngỡ ngàng nhất sau gia đình của ông Tứ chính là nhung. Hồi tối sau khi trạm xá xử lý vết thương của thằng nhỏ xong thì ông Tứ chở hai má con cô về. Dặn giò canh chừng em kỹ lưỡng một chút.

Ông còn nói để sáng ông đem ra cho ít bánh bông lan mà bà hai nướng ngon lắm. Té đau vậy chắc không có ăn cơm nổi đâu. Lúc này chân nhung thì bước theo người ta.

Còn đầu thì cứ suy nghĩ loạn lên. Chợt nhung khượng lại. Bần thần vài giây rồi hối hã chạy về chỗ ghe của mình.

nhung lục tung hết những chỗ mà chỉ cất tiền thì chỉ còn một hai chỗ là còn. Còn lại hầu như đã mất hết. nhung hoang mang ngồi phạch xuống tay vẫn ôm khư khư thằng nhỏ.

Trong lòng ngực tim đập dội lên bình bịch tưởng chừng như không thở được tới nơi. Rồi nhung chạy đi giáp sớm hỏi thăm có ai thấy chồng mình đâu hay không? Không ai thấy. Không ai biết tung tích gì của ba gấu.

nhung như quảng loạn. Không biết phải xử lý chuyện này ra sao. Vì mười phần chắc bải là chồng chị có liên quan tới chuyện này.

Không bao giờ có chuyện trùng hợp tới như vậy cho được. Trong đầu suy nghĩ tới thì đầu óc đó bỗng trống rỗng lụi cụi bước đi như người vô hồn, nhung thoáng thấy ông Tứ đang đi từ ngoài đường vô. Chỉ giựt mình nhìn quanh thì không có ai hết.

Cũng chợt nhận ra là mình đang ngồi dưới gốc cây sung trong sân đình. nhung buồn quá nhắm mắt lại tay xiếc con vô lòng. Thì bên tai nghe có tiếng nói.

speaker 2: Kệ đi con, số mạng rồi. Mọi chuyện sẽ được giải quyết thôi.

speaker 1: nhung khóc, nước mắt tuôn rồng rồng nóng hổi hai bên mặt.

Chưa bao giờ chị lại có cảm giác đau lòng như lúc này. Đối với nhung, ông Tứ không những là người cha, người bạn mà còn là người truyền cho chị động lực. Để có thể nắm lại cái cuộc sống vốn dĩ luôn sẵn sàng bỏ rơi mình lúc này.

nhung đứng dậy, sóc nách thằng nhỏ rồi đứng lên đi về ghe. nhung lái ghe thẳng về nhà ông Tứ. Đem hết cả mớ đồ trong ghe lên cho mọi người nấu đám.

người nhà nhìn ánh mắt đầy đau thương. nhìn Nước mắt trong đó cứ ngân ngấn chật trào của nhung. Thì không thể buông lời từ chối.

ba Gấu chính là đối tượng tình nghi số một. Và tất cả những nhân chứng xung quanh đều đưa ra những dẫn chứng bất lợi cho Y. Nhưng hiện tại Y đã không còn xuất hiện trong địa bàn. Một cuộc truy lùng bắt đầu diễn ra.

Tuy nhiên, ba Gấu như không khí. Không ai biết Y đã bóc hơi đi đâu. Ai cũng mong tìm được Y để ông Tứ không phải cứ dậy mà ra đi quan ức.

Có một chuyện mà không ai nghĩ tới được là trong đám ma của ông Tứ. Một điều lạ xưa nay hiếm có lại xảy ra một lần nữa. Trong lúc tang gia bối rối, thì một đứa con nít tự tốn đi vô giữa đám đông.

Cất tiếng nửa đục nửa trong nói người giữ Tự này đi rồi, thì tự nay thay tự khác. chồng họ này hết phước rồi. Nói xong, nó đứng lên bỏ đi.

Ra khỏi sân, thì nó té ngồi xuống đất. Lúc người ta chạy tới đỡ, thì nó nhìn giáo giác rồi mau chóng rời khỏi. Mặt lộ rõ dẽ sợ hãi.

Hết thảy ai cũng quan mang không biết nên tin hay không. Câu chuyện thần nhập xác ông Tứ để chọn người giữ tự cho đình thì có nghe người lớn kể qua. Đâu ai nghĩ bây giờ nó lại lặp lại lần nữa đâu.

Trong suốt thời gian ma chai cho ông Tứ, con cháu trong dòng họ của ông không ai được phép thay thế. Tại vì thường thì người ta có cấm kỵ, nhà thủ tự có tan trong dòng ba tháng, không được phép bước vô đình. Cũng hên là có ông Tám Doanh, cái ông cho vợ chồng ba gấu đậu ghê nhờ dưới bến đó.

Ông cũng thảnh thơi, không có bận biệu chuyện chi. Nên ngày nào ông cũng qua bên đình mà quét dọn dẹp thay phần ông Tứ. Ông làm cũng sạch sẽ, gọn gàng lắm.

Dần dần rồi dân trông sớm nói với nhau, thôi thì chắc là có duyên. Có khi bề trên khiến cho ông Tám thay thế phận sự của ông Tứ thì sao? Rồi luật vua thua lệ làng. Chỉ cần là dân lên tiếng thì mọi chuyện coi như thông qua.

Dù sao thì xưa nay những chuyện tâm linh này cũng từ dân mà ra thôi. Từ ngày có gia đình ông Tự mới, gia đình ông hai tứ cũng không có ý kiến gì, coi như hết duyên vậy. Dòng họ của ông sẽ trở về với một cuộc sống bình thường như bao người, không phải quá để ý trước sau để giữ gìn phẩm giá như trước.

Nói vậy không phải gia đình ông Tứ không có trật tự kỷ cương, mà chỉ là ở trong chăng mới biết chăn có rận. Có nhiều thứ mà gia đình phải o ép bản thân nhiều lắm, đâu có được sống thoải mái như bao người. Một là sợ ảnh hưởng tới danh dự của ông Tứ.

Hai là có khi bề trên không dừa ý, lại khó bề mà yên ổn. Dài tháng trôi qua, chuyện bên gia đình cũng gọi là yên ổn, không có gì để nói. Vì chỉ có người dân ái ngại cái đoạn đường mà ông Tứ từng bỏ mạng, không biết do ông chết quá oan ức hay sao, mà thường xuyên hiện về cho người ta thấy.

Ngày còn sống ông điềm đạm bao nhiêu, thì khi chết đi ông lại quấy bấy nhiêu. người đầu tiên chạm mặt vong hồn ông Tứ chính là năm lần. Bữa đó thằng chả đi nhậu về, không có xỉn lắm nhưng có điều đạp xe hơi khó khăn.

Té lên té xuống mấy bận nên quyết định dắc bộ vậy. Đang thông dông, vừa đi vừa hát chữ được chữ mất, như băng bị nhão, thì năm lần nghe ai kêu thằng chả dừng lại, đưa cặp mắt bốn phần đen, sáu phần trắng ra mà rà tới rà lui để kiếm người vừa kêu mình. Sao một hồi tìm kiếm vẫn không thấy, năm lần bực bội lèm bèm bõng Tiếng nói sát một bên lỗ tai, làm thằng chả giựt mình sặc nước miếng một chập.

Nhờ vậy mới tỉnh táo được đôi chút. Năm lần nhướng con mắt, kề sát mặt người đứng kế bên mình mà nhìn. Thoạt nhìn thấy quen quá chừng, mà nhất thời chưa có nghĩ ra là ai.

Ê, cha nào đây? Quen hông mà nhìn quá gian vậy cha?

Bác hai tự nè, mày quên bác rồi hả lần?

Ủa bác hai hả? Giờ này mà còn ở đây trời. Thôi lên xe con chở về. Nãy chở hông nổi chứ giờ chở nổi rồi.

speaker 1: ông Tứ từ từ leo lên xe của năm lần. thằng chả nhóm lên, gồng sức đạp. Mấy cái đầu thì hơi nặng, chứ đạp mấy vòng rồi thì ngon ơ. Năm lần có cái tật nói nhiều, một khi nói là không ai có cơ hội chen vô.

ông Tứ ngồi phía sau chỉ nói được Ừ, rồi ờ, chứ đâu có nói nhiều được do năm lần nói quá nhiều, thằng chả nói có dò có dọc, nói quên trời đất. Tới hồi sật nhớ ra thì nghĩ bụng.

speaker 1: Ủa hồi nãy ông nhẹ lắm mà, sao giờ nặng dữ vậy cà?

speaker 1: Nhưng nghĩ vậy thôi, chứ chả cũng đâu có nói gì đâu. Đạp thêm một khúc, là năm lần đạp hết nổi rồi. thằng chả bóp thắng, rồi phóng xuống xe nói.

Ừ, như xẹp bánh hay gì rồi đó bác hai ơi, nó nặng.

speaker 1: Chưa kịp nói hết câu, năm lần nghe miệng mình cứng ngắc. Phía sau yên đâu phải là người ta, mà là cái cục gì đó đen thui, bự tổ chảng, ngự một đống sầm sầm trên đó.

Từ cái cục quái dị đó phát ra tiếng nói. Chở hết nổi rồi hả mày? Vậy thôi bác hai đi à, cái thằng yếu nhớt.

speaker 1: Nói dứt câu, ổng biến mất ngay trước mắt năm lần. thằng chả hết hồn hết día, buông chiếc xe mà lết về nhà, miệng liên tục kêu. Bác hai ơi, đừng doạ con nhá, con sợ lắm bác hai ơi. Sáng ngày ra, cái tin đồn hồi đêm qua năm lần gặp dông ông hai tứ, lang nhanh ra tới chợ.

thằng chả đâu có lết về nổi tới nhà, tắp ngang nhà của một người trông sớm, mà sinh ngủ ké ngoài cái bộ gián trước hàng ba. Có người thì lắc đầu le lưỡi vì ớn cái dông của ổng tứ linh quá. Mấy người trông sớm thì nói,

speaker 2: mày hên đó con, hồi tối mà mày hổng gặp dông ổng, dám mày lũi xuống sông mày chết rồi hổng chừng.

Cái bờ nhà bà Mười nó sạt gần hết xuống sông luôn. Bản mặt mày xỉn, con mắt lộn thinh kiểu gì mà hổng dính.

speaker 1: Năm lần không biết mình xui hay hên nữa, nhưng sợ thì là chắc rồi đó.

Nhà ông Tứ đi thỉnh thầy về kêu hồn để rước ổng về. Ông thầy nói, tại cái hồi chở sát ổng về nhà không có biết đường kêu, nên dông ổng cứ giấc dưỡng không về nhà được. Chứng kiến cái lễ đó, có người ngậm ngùi, có người thở phào nhẹ nhõm.

Con đường đó đi đâu cũng phải đi ngang, mà cái dông ổng áng ngự ngay đó là hết cú rồi. Được đâu chừng 2 tháng, nửa đêm người ta nghe tiếng xe nẹt bô ẹn ẹn chạy rú gian trời. Cái tụi quỷ này là tụi con nhà có của ăn của để.

Tiền nhiều, cha má tụi nó xài hổng hết, thì tụi nó xài phụ. Đêm nào cũng tập trung kéo nhau cả bầy lên trên quyện, vô mấy cái quán lớn mà ăn nhậu hò hát, khuya lơ khuya lắc mới về. Tới giờ tụi nó về, là bà con chòm sớm khỏi ai ngủ.

Nhà nào gần lộ đất đỏ một chút, là coi như con nít giật mình khóc thét. Cửa nhà thì bị tụi nó chạy cán đất bay vô bóp bóp. Ta nói 10 nhà, thì hết 11 nhà rủa tụi nó rồi, mà lâu nay chưa thấy tụi nó bị cái gì.

Bữa nay hổng biết hên hay xui, mà sau cái loạt bô xe gào rú đó, là một tiếng động thiệt lớn. Tiếng la hét của mấy thằng con trai, tiếng gào khóc của mấy đứa con gái đánh động người dân. người ta mệt mỏi mở cửa bước ra rọi đèn, vì nghĩ tụi quỷ này chắc có tí men vô đánh lộn đánh lạo gì đây mà.

Nhưng mà không, có đứa nào đó có tông đầu vô gốc cây rồi. Không bao lâu sau, thì hầu hết mọi người có mặt. Cảnh trước mắt còn thê thảm hơn cái cảnh hồi ông Tứ đợt trước.

Cái xe bể thành từng mảnh dụng. Bánh trước một nơi, bánh sau một ngã. Một đứa con gái nằm lăn lộn bên ngoài.

Cái ống quyển bị gãy. Sương nó đâm đội thịt da lên, nhìn thấy phát ê lên cả óc ê hết cằm. mình mẩy nó trầy trụa banh chành, nhưng nhìn chung là còn cứu được.

Còn đứa bên trong mới đúng là thê thảm. Nó cụng nguyên cái đầu của nó vô gốc cây, nứt một đường, hở sọ ốc trắng phiếu lòi ra. Con mắt nó lồi ra bự hơn cái ly uống trà.

Máu me trên mình nó giống như người ta tạt nước màu lên vậy. Thời đó làm gì có chuyện bắt đội nón bảo hiểm như thời gian sau này. Bởi vậy té nặng là chỉ có theo ông bà thôi.

Lúc người nhà tụi nó ra tới, mạnh ai nấy khóc lăng khóc lết. Té ra cái thằng chết bể sọ kia là cháu nội của ông tự mới con của ông tám, tức là ông Tám Doanh. Ông thang trời trách đất, cớ sao ông thì tạo phước cho dân, mà cháu lại mắc nghiệp như vậy.

Nghe qua thì cũng thương, nhưng mà thương cho cái thân già của ổng thôi. Chứ cháu ổng nó quậy cỡ đó nó có mệnh hệ gì thì cũng đáng rồi. Mọi chuyện lắng xuống được một chút thì lại dậy lên khi cái đứa con gái kia nó tỉnh hồn tỉnh sát.

Nó kể lại câu chuyện tối đêm đó. Nó nói tụi nó đang chạy ào ào. Hai đứa nó chạy giữa đoàn.

Không hiểu cái kiểu gì mà thằng kia đang chạy. Lại bẻ lái qua bên trái, tông thẳng vô cái cây. Trong khoảnh khắc nó té xuống, rõ ràng nó thấy có một ông già mặc bộ bi a ma màu trắng.

Trên ngực loan một cái quần màu đỏ, đang đứng ngay gốc cây mà nhìn tụi nó. Rồi rồi, khỏi nói thêm, ai cũng biết là ai. Không lẽ cái lễ rước dông của gia đình bà hai tứ lại vô tác dụng hay sao? người ta vẫn còn đang hỏi nhau thì gia đình con ông Tám Doanh đã làm loạn lên bắc đền.

Họ kéo nhau vô nhà của bà hai tứ mà nằm dạ nhất là má của thằng nhỏ bỏ mạng kia. Bà ta lăn lết, dò đầu bức tóc, gào thét bằng cả sanh mạng trời ban.

speaker 2: Bà hai, bà trả mạng con tui lại cho tui. Sao mà chồng bà ác quá vậy bà hai? Nỡ lòng nào bắt con trai tui đi? Nó mới có 19 tuổi hả? Bớ làng xóm ơi! Lấy lại công bằng cho con tui đi!

speaker 1: Bà hai tức lắm, nhưng vẫn cố gắng giữ bình tĩnh mà nói chuyện với người đàn bà vô lý kìa.

speaker 2: Bà nói chuyện sao mà nghe không có được à? Con bà nó chạy xe nó té nên nó chết bà lại đi đổ thừa cho chồng tao là sao? Không lẽ ổng chết rồi á mà cũng không đáng được yên sao bà?

speaker 2: Con nhỏ đó, nó thấy rõ ràng giống ông hai đứng đó mà sao chối được mà bà chối? Đúng là cái đồ xấu tánh thấy con cháu mình không có được nối nghiệp làm người giữ tự nên bắt chết con cháu nhà người ta đi mà.

speaker 1: Bà hai lúc này giận lắm rồi đập bàn đứng lên trỏ mặt người đàn bà quá quắt kia mà chửi.

speaker 2: hỏi sao bà sanh ra được cái thứ quân phá làng phá xóm đầu ốc bà chỉ nghĩ được có vậy thôi sao? Đi dìa liền cho tao còn ở đây xúc phạm ổng thì đừng trách sao tao báo chánh quyền đó

speaker 1: Đó chỉ là vài câu đối đáp tượng trưng của hai bên thôi chứ thiệt ra tình cảnh lúc đó lộn xộn lắm ai cũng có cái lý của mình nhưng nói tới đem ra chánh quyền giải quyết thì phía bên nhà con ông Tám phải chịu thiệt thôi đâu có đem chuyện tâm linh ra mà nói chuyện với chánh quyền được bên nhà ông Tám thì đông còn bên bà hai thì cũng đủ không ai chịu nhường ai nên kết quả là nhờ sự can thiệp của ông trưởng ấp mới êm xuôi ai về nhà nấy được. Dâu của ông Tám má của cái thằng bị tai nạn tên là Úc Én do kêu theo tên của chồng bà bà Úc Én, bà tức lắm quyết tâm đi sinh bùa về yếm cái chỗ đó thế nào cũng phải yếm được ông hai tứ, bà nghe theo lời ông thầy ông nói ông xênh bùa vô cây đinh 1 tất rồi biểu bà ra đó đóng bùa vô cái cây là được, bà làm theo liền 12 giờ trưa hùng hổ đi ra chỗ con bà bị tai nạn giờ búa dán mấy cái đóng cây đinh vô trong cái thân cây da, nói nào ngay cây da này chính là cái chỗ mà ông Tứ bị người ta sát hại kỳ trước thây ông nằm ngay góc cây luôn rồi hồi bữa cũng chính nó là thứ kết thúc mạng sống của con trai bà, vậy nên ông thầy ông mới kêu bà làm như vậy không biết ông thầy làm phép kiểu gì với bà úc én tới đó trấn ỉm ra làm sao mà tối đó bà chim bao thấy thằng con của bà nó bị đóng vô trong góc cây đó máu me tùm lum mà nó khóc quá trời bà la bà gào muốn khan tiếng , rỏ ràn bà nhớ là bữa bà đưa sát nó về bà có kêu nó về nhà với bà rồi mà sau nay nó lại bị bà trấn ỉm như vậy. bà tức tốc đi kiếm ông thầy đã cho bà bùa nhưng người nhà ổng nói ổng đi núi lâu lắm mới về vậy là đêm nào bà cũng thấy con trai về khóc lóc thảm thiết người làm mẹ như bà làm sao mà chịu nổi. trong một đêm nọ chim bao thấy con khóc quá bà đau lòng tới không thở được Úc Én lập tức ngồi dậy lây ông Úc, ông úc cũng khó ngủ mới ngủ được một chút bị kêu dậy nên nổi quạo ông nói.

cái gì mà không để ai ngủ hết vậy bà vô duyên nó vừa thôi à.

speaker 2: tôi không có vô duyên mà tôi gặp ác mộng, ông dậy liền không ngủ nữa nếu không ông có tin là một hồi ông ngủ tôi lấy dao tôi cắt cổ ông luôn không.

speaker 1: ông Úc nghe mà nổi da gà không hiểu bà vợ mình ăn trúng cái giống gì mà bà điên dữ vậy, ông sợ bà nào giờ bởi gì cái tánh dữ dằn nhưng mà từ ngày thằng con Úc của ổng bả chầu trời thì bà thêm cái bệnh điên.

ông út nghỉ thôi thì lỡ nhịn mình nhịn cho chót tránh voi đâu có xấu mặt nào ông nghĩ vậy đó. tưởng đâu bắt ông dậy làm cái gì ai dè đâu bả bắt ổng chở bả ra chỗ cái gốc cây da để bả làm công chuyện. ông Úc trong bụng cua chiên gõ trống âm nhôi hết rồi, vì cái chỗ đó ban ngày còn đáng sợ, huống gì nữa đêm. nhưng khi nhìn vô nét mặt đằng đằng sát khí của bà vợ tào lao là không tào khen của mình thì mọi ý chí níu kéo đều sập đổ. khi đi hai vợ chồng còn ớn cái vụ thằng con nên không đi xe mà đi bằng xuồng máy ra đó, thấy cái không khí lặng thinh, tối đen chỉ có tiếng dế và ếch kêu, lâu lâu lại có tiếng cú mèo.

Bài viết liên quan

Leave a Comment

nâng mũi