Chuyện ma

Chuyện ma miền tây Mộ Hoang tập 1

speakers 1: Chào các bạn hôm nay tôi xin mời bạn quay trở lại với tập truyện Mộ Hoang. Mời quý bà con cùng theo dõi nhé.

Hình ảnh

Mặt trời dần khuất sau những trạng tre cuối sớm. Để lại trên con đường đất một lớp ánh sáng màu vàng úa. Kéo dài những bóng người đang hướng về phía mặt trời lặn.

tiếng chim gọi nhau về tổ, vọng xuống từ táng cây khao. Lẫn trong tiếng lao xao của gió, đang lùa qua cánh đồng lúa, đang kỵ ngậm sữa. Xã Lương Xá không lớn như các xã lân cận, nhưng được cái nhà cửa gần sát nhau, nằm dọc theo con đường chính, men theo bờ ruộng.

Dân ở đây sống chủ yếu nhờ giàu nghề nông, nhưng không phải nhà nào cũng có đủ đất để canh tác. những gia đình ít đất thường tìm cách xoay sở bằng đủ thứ nghề khác nhau, từ làm thuê cho tới buôn bán lạc vật, chăn nuôi, trồng trọt. Nhưng dù vất vả như thế nào, người dân vẫn giữ nếp sống cần cụ, chịu thương chịu khó, bám lấy quê hương mà sinh sống.

Ông Úc Hiền sống lâu năm ở Lương Xá, mọi người trong vùng, hầu như ai cũng biết tới ông. Dù mới ngoài bốn mươi, nhưng dáng dẻ ông có phần đứng tuổi hẳn so với những người cùng trang. Bởi từ nhỏ ông đã quen cảnh làm lụng vất vả, ruộng đồng chẳng có bao nhiêu, nên ông thường phải kiếm thêm bằng cách làm thuê cuốc mướn.

Trước nay ai nhờ gì ông làm lấy? Từ phát cỏ, đào giếng, cho tới sửa nhà gánh nước. Không chỉ siêng năng mà ông Úc Hiền còn khéo tay, cẩn thận lại có đạo đức tốt. Nên hễ có việc gì cần tới sức lao động, người ta đều ưu tiên tìm tới ông.

Nhà ông Úc Hiền có ba đứa con, hai gái một trai. Đứa nhỏ nhất là thằng An vừa mới tròn sáu tuổi, vẫn còn hồn nhiên chưa hiểu chuyện đời. Con Trinh là đứa thứ hai, năm nay lên mười.

Vừa nhanh nhẹn vừa lanh lẹ, là đứa được chịu nhất nhà. Còn con Quỳnh thì mười lăm tuổi, là chị lớn nhất, nhưng từ nhỏ đã mang bệnh trong người. Thân thể nó yếu ớt, quanh năm đau bệnh triền miên.

Bà Liên vợ ông Úc tuy khỏe mạnh, nhưng suốt ngày chỉ quanh quẩn diệt nhà rồi chăm con cái, không có nghề nghiệp gì để kiếm ra tiền. Ông Úc. tuy thật thà tốt bụng, nhưng đôi lúc lại rất cố chấp với vợ con. Trong nhà, lời ông nói ra dường như luôn được xem là thánh chỉ.

Vợ con ông ít khi được phép cãi lại. Ông tính tình nóng nảy, lại hay thích hơn thua, nên đôi khi vì những chuyện nhỏ nhặt cũng có thể làm cho gia đình cãi cọ. Có điều cãi nhau rồi cũng qua.

Ông hơi nóng, nhưng không phải dạng người quá gia trưởng. Tuy đôi khi xào xáo, nhưng xét cho cùng, ông vẫn là một người cha, người chồng có trách nhiệm, luôn cố gắng hết sức lo lắng cho gia đình của mình. Kế bên nhà ông Úc, hiện tại là ông Hai Hòa, một gia đình khá giả hơn hẳn.

Nhà ông Hai quanh năm không thiếu cái ăn cái mặt, đất đai có nhiều, ruộng đồng tươi tốt. Dù không có họ hàng thân thích gì, nhưng ông Hai trước giờ đối xử rất tốt với ông Úc. Có món gì ngon cũng gọi qua, lúc rảnh rỗi lại rủ nhau trà nước.

người trong vùng quý ông Hai lắm, nhiều người nói ổng ỷ có chút của cải mà kiêu căng. Nhưng ngoài cái đó ra thì cũng không có tật xấu gì khác. Hơn nữa ông Hai xưa giờ rất rọng rãi về mặt tiền bạc với ông Úc.

Bởi vậy nên hễ có việc gì mà nhà ông Hai cần, dù lớn hay nhỏ, ông Úc cũng đều sẵn lòng. người ta làm thuê vì tiền, nhưng còn với ông Hai, ông Úc hiện coi như vừa làm thuê kiếm tiền, vừa giúp đỡ lẫn nhau, không nề hà chuyện công xá, cho bao nhiêu lấy bấy nhiêu. Cứ thế hai bên dù chẳng chung quyết thống, nhưng lại thân thiết như anh em một nhà.

hồi đầu năm, ông Hai Hòa mới mua được một mảnh đất ở dưới chân núi, bên xã kế bên. Nghe đồn ông mua vì giá cả phải chăng. Đất đai khá trọng, nên ông dự tính sau này sẽ trồng trọt thêm ít hoa màu, rồi dựng chuồng trại nuôi heo để có thêm thu nhập.

Có điều đất bỏ hoang lâu ngày, cỏ dại mọc um tùm, dây leo quấn chằn dịch, muốn sử dụng được phải mất rất nhiều công sức dọn dẹp. Ông Hai bèn thuê ông Úc Hiện, phát quan cỏ dài cho thoáng đẳng. Mảnh đất hoang đó nằm ở chân núi bên xã Thượng Bình, cộng giáp ranh với xã Lương Xá.

Thành ra khác xã, nhưng nhiều nhà quanh đây đều quen biết nhau. Đường đi tới mảnh đất đó tuy không quá xa, nhưng lại khá heo hút. Một bên là ruộng đồng mênh mông, một bên là giải núi thấp trải dài.

Lát đát những bụi cây dại mọc chen sỏi đá. Toàn đường này hơi vắng, ít nhà dân. Sáng sớm chỉ nghe tiếng chim kêu giọng lại từ lùm cây và tiếng gió sao sạc thổi qua cánh đồng.

Ông Úc Hiền là người chăm chỉ, đã nhận lời thì sẽ làm ngay để kịp tiếng độ cho ông Hai hòa canh tắt. Sáng sớm tinh mơ, khi người ta còn chưa thức hết, ông đã giác theo mấy cái máy cỏ thường dùng, xỏ đôi dày, giải kính đáo, rồi xách cơm nước đi bộ về phía xã Thượng Bình. Tới nơi thì mặt trời cũng vừa lên, sương sớm còn động trên ngọn cỏ.

Phía xa xa mới thấy có vài bóng người lơm khơm cây lúa bên ruộng. Mảnh đất nằm ngay dưới chân núi, trải rộng chừng một mẫu. Bốn bề không có nhà cửa, chỉ có đồng ruộng và một con đường đất nhỏ dẫn về khu dân cư.

Vì bỏ quan đã lâu, nên cỏ tranh mọc dày thành từng đám lớn. Vàng úa ở góc, nhưng phần ngọn vẫn dương cao, đang vào nhau thành một tấm thảm lỡm chỗm. Cây dại chen chút, có chỗ cao ngang ngực người.

Cành lá xòe ra tua tủa, như những cánh tay gầy guộc dương lên trời. Ở rìa đất, những bụi lùm rậm rạp quấn lấy nhau, dây leo bò tràn ra, như muốn níu giữ bất cứ ai lỡ đặt chân vào. Phía dưới thì đất đai khô cứng, sỏi đá lổm ngổm.

Có chỗ lún xuống, tạo thành dũng nước động từ những cơn mưa trước. Giữa mảnh đất có vài gốc cây xoài già cỗi đứng trơ trọi. Giỏ sần sùi, như đã qua bao năm giải dầu mưa gió mà không được chăm sóc.

Không khí nơi đây có chút lạnh lạnh, dù mặt trời đã lên, nhưng dường như ánh nắng chẳng thể chiếu thẳng xuống, chỉ có thể tạo thành những vệt sáng lớm đốm trên nền đất cằng cỗi mà thôi. nhìn quanh một lượt, ông Úc thấy ông hai trả tiền nhiều là đúng. Bởi cái chỗ này mà dọn sạch, chắc cũng mất đến mấy ngày rồi.

Nghĩ tới đám cỏ rậm rạp trước mặt, ông có một thoáng ngao ngán. Ông đặt chai nước với rổ cơm nguội xuống dưới một gốc cây gần đó, xắn lại ống tay áo, nắm chắc lưỡi dao trong tay, rồi bắt đầu công việc. Mảnh đất này rộng thiệt, nếu phát bằng tay thì chắc tới tối cũng chưa xong.

nhìn về phía bên trong, ông thấy có một khoảng đất có vẻ như bằng phẳng hưng, ít cây bụi rậm rạp. Nghĩ bụng chỗ đó dùng máy cắt cỏ sẽ nhanh hơn. Ông liền dựng dao qua một bên, quay lại chỗ để đồ, rồi lôi ra cái máy cắt cỏ mình đem theo ban sáng.

Cái máy cắt cỏ này loại cũ, năm ngoái ông mua lại của người quen trong sớm. Phần động cơ gắn trên một cái khung sắt. Tùy dây đều đã sờn, nhưng lưỡi cắt vẫn còn bén.

Ông kiểm tra lại nhiên liệu, sau đó cúi xuống kéo dây mà giật. Mái khởi động với một tiếng phạch khô khóc, rung lên bần bật trong tay. tiếng động cơ nổ rền vang, ác hẳn đi tiếng gió sao sạt.

lưỡi cắt bắt đầu quay, tạo nên âm thanh rè rè, sát bén như một lưỡi dao mỏng lia qua không khí. Ông điều chỉnh dây đều, nắm chắc tay cầm, rồi bắt đầu di chuyển. lưỡi cắt lia tới đâu, thì cỏ tranh nổ rạp từng mảng tới đó, để lộ nền đất khô cứng phía dưới.

Ông đi một vòng quanh mảnh đất, vừa cắt vừa để ý xung quanh. Cỏ nhiều không suổi, lưỡi máy cắt cũng dễ vướng vào những cái gốc cỏ già cứng như dây thép. Ông tự hỏi, chẳng biết mảnh đất này đã bị bỏ hoang từ bao giờ, mà cỏ dại lại um tùm tới như vậy.

nhìn kỹ ông mới thấy, dưới lớp cỏ dày đặc, đất đá phủ đầy lá khô mụt nát, những đoạn rể cây ngoằn quèo trồi lên mặt đất, như thể bao năm qua chưa từng có ai đụng tới. Một vài gốc cây to, thân xù xì vằng vẹo, vỏ cũng đã bong tróc, có chỗ lộ ra những mảng gỗ mụt lỗm chổm, hệt như đã bị mưa gió bào mòn suốt bao nhiêu năm. Chợt chiếc máy khựng lại, động cơ đang chạy ngon lành đột ngột tắt ngóng đi.

Chỉ còn tiếng gió luồn qua đồng cỏ sao sạt. Ông nhíu mày, rồi cúi xuống kiểm tra, xem có phải hết nhiên liệu rồi hay không. Nhưng rồi nhận ra bình xăng vẫn còn.

Ông thử giật dây khởi động lại mấy lần, vậy mà máy vẫn không nổ. Ông không chịu thua, quyết định thử giật vài lần nữa. Cái máy cắt cỏ vẫn im lìm không nhúc nhích.

Tới lúc ông bắt đầu bực mình, thì đột nhiên tiếng động cơ kêu rè rè, rồi gầm lên một cách bất thường. Mạnh tới mức cả cái máy rung lên bần bật trong tay ông. Ông úc chưa kịp định thần, thì vụt một tiếng trong làng gió, rồi một âm thanh chói tai vang lên.

Sau đó khói cũng đột ngột bốc lên từ đầu máy. Ông giật mình, vội vã buông ngay cái máy xuống, tim còn đập thành thịt trong lòng ngực. Vài giây sau, ông mới nhận ra cái lưỡi cắt nhọn hoắt vừa bị sứt ra, sau đó văng đi đâu mất.

Mồ hôi dính trên trán, ông thầm nhủ cái lưỡi cắt đó, không có cắt vào chân ông, đúng là thật may mắn. Nếu không chỉ có nước gãy giò, khỏi cần đi làm ăn kiếm sống nữa. Ông ngồi thụp xuống nhìn cái máy, lúc này vẫn còn đang bốc khói, rồi lại ngẩn đầu giáo giác nhìn quanh, tìm cái lưỡi cắt vừa bị sứt ra.

Ông định phải tìm lại nó để xem có còn sửa được hay không, chứ bỏ thì cũng tiếc. Với lại lưỡi dao sắc bén mà để rớt lòng dòng trong khu đất này, có khi làm cho người khác bị thương. Ông lẩn thẩn bước sâu vào đám cỏ, rồi vén từng bụi rậm tìm kiếm.

Cỏ tranh cao ngang đầu, lá cứng cáp cắt vào da trầy trát. Ông khơm người, lấy chân gạt đám cỏ dưới đất, xem thử lưỡi dao có rơi đâu đó hay không. Chợt mắt ông khựng lại, khi nhìn thấy giữa đám cỏ rậm rạp, lờ mờ hiện ra hai phiến đá xám xịt, rêu phong phủ kính.

nhìn kỹ hơn, ông mới nhận ra đó không phải đá tảng thông thường, mà là hai cái bia mộ cũ. Mắt ông chợt dừng lại nơi vết nứt lớn trên mặt của một cái bia mộ. Vết nứt khá to, tới nỗi làm lộ ra một khoảng trống ở giữa, và ngay dưới chân bia mộ chính là cái lưỡi cắt của ông.

Ông út hiền cúi xuống nhặt lưỡi dao lên, lật qua lật lại coi thử có bị gãy hay không. May mắn là lưỡi dao vẫn còn nguyên dạng, chỉ có chút mẻ nhỏ ở phần lưỡi cắt. Ông nhíu mày nhìn về phía bia mộ một lần nữa, thấy cái vết nứt trên bia khá sâu, xi măng lỡ ra thành từng mảng nhỏ.

Có lẽ do bia mộ này đã quá cũ, lâu năm không ai hương khói sửa sang gì nên mới giòn như thế. Chứ nếu không, có khi cái lưỡi dao mỏng này của ông đã gãy ra làm đôi rồi. Ông đứng thẳng dậy, phẩy tay phủi mấy vụn xi măng dính trên lòng bàn tay, rồi cũng chẳng để tâm gì thêm.

Trong đầu ông bây giờ, chỉ nghĩ tới việc cái máy cắt cỏ đã hư mà chỗ này lại không có đồ sữa. Không lẽ bỏ dở công việc giữa chừng? Ông quyết định dùng dao phát cỏ trước, phần còn lại mai tính sau. Xách theo cái lưỡi dao bị sứt, ông rời khỏi đám cỏ rậm rạp, không thèm đoái hoài gì tới hai ngôi mộ cũ nằm im liệm trong bụi rậm.

Mảnh đất này hoang tàn đã lâu, ông đinh ninh có hai ngôi mộ cũng không có gì lạ. Mộ hoang ngoài đồng trước giờ không hiếm, đâu thể thấy cái nào cũng để tâm được. Ông trở lại chỗ để đồ, lấy một con dao phát cỏ khác ra, cột chặt lưỡi dao vào cán tre cho chắc chắn rồi tiếp tục công việc.

Từng nhát dao vung lên, cỏ tranh đổ rạp xuống, lộ ra lớp đất lởm chởm bên dưới, hơi nóng từ mặt trời hất xuống mỗi lúc một gây gắt. mồ hôi trên trán ông nhỏ xuống theo từng nhát dao. Làm tới trưa, ông bắt đầu thấy chóng vắng, đầu óc hơi nặng, mắt cũng hoa lên.

Có lẽ do đứng nắng lâu quá mà lại chưa có gì bỏ bụng. Ông dừng tay, chóng dao xuống đất, đưa tay quệt mồ hôi rồi ngẩng lên nhìn khoảng đất mình vừa phát sạch. Dẫu không có máy nhưng vẫn dọn được một khoảng kha khá, vậy cũng coi như không ủng công.

Ông thấy mặt trời đã lên cao, tự nhủ không có máy móc hỗ trợ thì nên về từ bây giờ là vừa. Nghĩ là làm, ông lững thững sách đồ nghề, vơ lấy bình nước và rổ cơm nguội, chậm trải rời khỏi mảnh đất khoan. Sau lưng ông, hai ngôi mộ cũ vẫn đứng lặng dưới bóng cỏ tranh cao ngút.

vếch xước trên bia mộ lúc này trông như một vết cắt sâu hẩm, như thể có thứ gì đó vừa rạn ra bên trong. Ông Út Hiền về tới nhà thì thấy bà Liên đang lơm khôm phơi quần áo trên sào tre trước sân. Nghe tiếng bước chân, bà quay lại nhìn.

thấy chồng về sớm hơn thường lệ thì hơi ngạc nhiên. Lúc sáng ông đi còn đem theo cơm trưa, nói chắc phải tới chiều mới về nhà. Bà sóc lại cái áo trên dây phơi, rồi hỏi

speakers 1: Ủa sao về sớm vậy ông? Nghe nói miếng đất đó lớn lắm mà.

speakers 2: Máy cắt cỏ bị hư rồi, lưỡi dao bị sứt, tôi kiếm không có đồ sữa, nên thôi về luôn, mai làm tiếp.

speakers 1: Bà Liên gật đầu, cũng không hỏi thêm. Sống với nhau bao nhiêu năm, nên bà hiểu tính ông.

Chuyện công việc của ông trước giờ, dù là nhỏ hay lớn, bà cũng ít khi chen vào. Bà tranh thủ vô bếp dọn cơm ra cho ông ăn. Hai đứa nhỏ thấy mẹ bưng mâm cơm ra, thì chạy lại phụ một tay, nhanh nhẩu xếp chén đũa.

Riêng con Quỳnh thì không ra phụ như mỗi ngày, nó vẫn ốm yếu, bữa nay lại trông có vẻ hơi mệt. Tờ ban nãy, nó đã ngồi dựa lưng vào vách ở trong buồn, hai mắt lờ đờ như thiếu ngủ. Bà Liên đi qua hỏi nó bị làm sao, nhưng nó chỉ lắc đầu, nói hơi chóng mặt.

Xin nằm nghỉ một chút, khi nào khỏe nó tự ăn cơm sao. Bà Liên nhìn con gái mà sốt ruột. Sức khỏe của nó trước giờ vẫn vậy, không bằng hai đứa em.

Nó đau ốm quanh năm, dạo này trời nóng nên lại càng dễ mệt hơn. thấy nó còn mở mắt nói chuyện tỉnh táo, bà cũng để mặt cho nó nghỉ ngơi. Ở bên ngoài, cả nhà bốn người quay quần ăn cơm.

Ông Út vừa mệt lại vừa đói bụng, nên ăn khá nhanh. Thằng An ngồi bên cạnh cũng tranh thủ gắp lia lịa, còn con Trinh thì vừa ăn vừa gỡ cá cho em. Bữa cơm đơn giản, chỉ có dĩa cá đồng kho, tô rau luộc, chỉ chén nước mắm, nhưng ai nấy đều ăn ngon lành.

Ở trong buồn, con Quỳnh vẫn nằm trên giường, mắt nhắm hờ. Nó mệt quá cho nên cũng không thấy đói, chỉ nằm nghe tiếng chén đũa lách cách vang lên từ ngoài nhà. Đầu óc nó hơi quay cuồng, hai bên thái dương giật giật khó chịu.

Đang thiêu thiêu muốn ngủ, chợt nó nghe có dài tiếng kẽo kẹt như có ai mở cửa ra. Vì cửa nhà được làm bằng gỗ, nên mỗi lần mở ra hay đóng lại đều kêu lên mấy tiếng khô khóc như vậy. Nó miễn cưỡng mở mắt ra coi thử, thấy loáng thoáng có một bóng người đàn ông đang đứng ngay trước cửa buồn của nó.

thấy dáng người này không hề quen mắt, dù mặt mũi người ta nhìn không rõ, nhưng hình như nó chưa gặp qua bao giờ. Ở ngay phía xa xa ngoài hiên, cha mẹ và hai đứa em còn đang ngồi ăn cơm, nên nó đoán người này có lẽ là khách mới tới chơi nhà. Có điều cũng lạ, nhà nó trước giờ không thường xuyên đón khách, qua lại cũng chỉ có ông hay hòa với mấy người quen mặt trong xóm.

Với lại trước giờ ai qua cũng vậy, chưa bao giờ tự ý mở cửa buồn của nó. người mới xuất hiện này là ai, mà sao vừa lạ vừa bất lịch sự như vậy? Đột nhiên Quỳnh thấy hơi lạnh trong người. người đó không đi vào hẳn, cũng không lên tiếng, chỉ đứng im ở ngay cửa buồn, lặng lẽ nhìn nó hồi lâu.

Đôi mắt người đó trầm trầm, như vô hồn, như thể không biết tròng trắng nằm ở đâu. Hơi thở con Quỳnh nặng dần, chẳng hiểu sao nó lại không thể nào mở miệng kêu lên được. Nó thấy tim mình đập thành thịt trong lòng ngực, hơi thở dần khó khăn, tay chân thì cứng ngắt, không nhất lên nổi.

Gió thổi khiến cho miếng màng bên cửa sổ bay lên. Ánh sáng ngoài nhà hắt vào, chiếu lên nửa khuôn mặt của người đàn ông đó. Tới lúc này Quỳnh mới nhận ra trên tráng ông ta có một vết nứt khá lớn.

Dòng máu đen thui từ cái vết nứt đó đang chạy xuống đầy trên gương mặt, trông cực kỳ quái vị. Quỳnh hoảng hồn khi thấy máu, tay chân nó rung lên, sau đó bất chắc tự mình ngồi dậy được. Đậu óc vẫn còn choáng váng, hai bên thái dương đau nhức, nhưng nó vẫn cố gắng nhìn lại phía cửa.

Cái bóng người băng nảy đã biến mất, chỉ còn lại cánh cửa buồn đang hé mở. Nó nuốt nước bọt một cái, rồi run rẩy cất tiếng gọi. Mẹ, mẹ ơi! Bà Liên nghe con gọi, Liền đứng bật dậy, bước nhanh vào trong buồn.

speakers 1: Sao vậy con? Con bị sao vậy? Hồi nãy có người lạ đứng ngoài cửa, mặt mày máu me không à, nhìn thấy sợ lắm. An và Trinh cũng chạy vào, đứng nép sau lưng mẹ mà nhìn chị. Bà Liên nghe con nói vậy thì nhíu mày, ngó quanh buồn một lượt, rồi quay qua nhìn ông Úc Hiền.

Ông gác đũa xuống, ngước lên nhìn vợ con.

speakers 2: Cái gì đó?

speakers 1: Con nói thấyngười lạ vô nhà mình, mà từ nãy tới giờ đâu có ai ghé đâu. Dạ, con thấy một người đàn ông lạ, đứng ở ngay cửa buồn nè, mặt ông nứt một đường lớn, máu nhiều lắm.

speakers 2: Thôi mày bớt tầm bậy tầm bạ lại đi. Suốt ngày tụ tập ở ngoài gốc cây đa với tụi thằng Tứ, nghe tụi nó kể chuyện ma chuyện quỷ, rồi tưởng ra toàn là cái thứ gì đâu linh tinh không à. Bây cứ như người trên mây vậy, chừng nào mới bớt bệnh. Con với cái.

speakers 1: Ông út quát kêu hai đứa nhỏ ra ngoài ăn cơm tiếp, không để ý tới vẻ mặt thất thần của con Quỳnh.

Bà Liên nhìn con gái thở dài, nhẹ dọng dỗ dành. Chắc con mệt sinh ra ảo giác thôi, nằm nghỉ thêm một lát đi. Quỳnh nhìn quanh một lượt, cửa buồn vẫn mở, ngoài nhà thì không có ai lạ.

Nó cũng không biết giải thích làm sao. Nó cắn môi, cố trấn an mình, chắc chỉ do hoa mắc thật, hay do mệt quá, chóng vánh đầu óc rồi nhìn nhầm. Buổi tối, ông Úc Hiền tranh thủ sửa lại cái máy để sáng mai tiếp tục đi cắt cỏ ở mảnh đất kia.

Ông lấy đồ nghề ra, rồi ngồi sởm dưới hiên nhà, tay cầm cái lưỡi dao bị sứt xem xét kỹ lưỡng. May là lưỡi dao chỉ mẻ sương sương, chứ không có bị gãy. Chỉ cần mài lại, lắp vào đúng khớp thì có thể dùng tiếp ngon lành.

Ông lẳng lặng sửa cái máy dưới ánh đèn dầu leo lét. Lúc sắp sửa xong, chợt có tiếng bước chân dọng tới từ ngoài sân. Ông hai từ nhà kế bên đi qua, tay sách theo một miếng thịt heo sống, ít đậu phộng với hai vỏ rượu.

Ông hai cười khà khà, đặt đồ xuống chỗ hàng ba, rồi vỗ vai ông Úc.

speakers 2: Anh đem thịt heo qua cho mấy đứa nhỏ, còn đậu phộng này, anh với chú lai rai chút xíu. Tối nay rảnh, làm vài ly cho vui.

speakers 1: Ông Úc quệt mồ hôi trắng, rồi liếc mớ độ ông hai đem tới. Miếng thịt heo tươi rối, đậu phộng thì bó lại từng gói nhỏ. Còn hai vò rượu đựng trong cái bình gấm nun màu nâu.

Trong có vẻ là rượu quê nấu kỹ.

speakers 2: Bữa nay tự nhiên hào phóng vậy ta. Có gì vui hả anh hai?

speakers 2: Có gì đâu mày.

Nghe thiếm Úc nói con Huỳnh bữa nay không có khỏe. Thịt này cho nó tẩm bổ đi. Sức nó yếu quá, kêu nó ăn nhiều chút.

speakers 1: Bà liền trong bếp nghe tiếng thì bước ra. thấy hai người đàn ông đã bài sẵn chén đũa, thì không nói gì nhiều. Sống bao nhiêu năm với ông Úc, bà biết tính ông không bao giờ từ chối rượu khi có bạn bè tới rượu rê.

Bà chỉ lặng lặng cắt nửa miếng thịt ông hai đem qua, bỏ vô nồi luộc lên. Sau đó sắp đậu phộng vô dĩa để hai ông nhắm rượu. Bữa cơm tối ăn xong từ lâu, ba đứa nhỏ cũng đi ngủ rồi.

Chỉ còn ông Úc với ông hai ngồi dưới ánh đèn dầu leo lét. Bên ngoài gió khuya xào xạc thổi qua những lùm cây trong vườn. Ngồi nhậu được một lát, rượu rót ra vài ly.

Thịt luộc với đậu phộng nhâm nhi cũng vơi dần. Gió đêm hiêu hiêu thổi qua hiên nhà, tiếng ếch nhái kêu râm ran ngoài vườn. Ông hai rót thêm miếng rượu, uống một hơi rồi đặt cái ly xuống, nhìn ông Úc hiền hỏi.

speakers 2: Nè anh hỏi, cái miếng đất anh nhờ chú, chú dọn tới đâu rồi?

speakers 1: Dạ mới được có chút hà. Hồi sáng nay cái máy cắt cỏ tự nhiên nó hư, cái lưỡi nó sứt ra. Tôi chưa có đồ sửa nên không có làm được bao nhiêu.

speakers 1: Nhưng mà anh yên tâm đi, tôi sửa cái máy rồi. Sớm mai tôi dọn tiếp.

speakers 1: Ông Úc còn tưởng ông hai hỏi để trách mình làm chậm.

Ai ngờ ông hai chỉ cười, lắc đầu nói.

speakers 2: Thôi vậy cũng tốt. Anh tính qua đây để nói với chú chuyện này.

Cái đám cỏ đó ngày mai chú khỏi dọn nữa.

speakers 1: Ủa sao vậy? Qua còn kêu tôi làm lẹ mà sao giờ thôi. Ông hai đặt ly rượu xuống bàn, hai ngón tay gõ nhẹ nhẹ lên miệng ly.

Ánh mắt hơi nheo lại như đang suy nghĩ cái gì đó. Một lát sau ông mới nhìn thẳng ông Úc,

speakers 2: rồi hỏi sáng nay dọn cỏ có thấy mồ mả quang nằm ở ngoài đó hay không.

speakers 1: Ông Úc hơi khựng lại.

Nhớ tới hai cái bia mộ củ rít trong đám cỏ cao ngang đầu hồi sáng. thấy, đất củ đó vắng vẽ lâu nay. Có mấy cái mộ quang cũng có gì lạ đâu anh.

Sáng cô thấy nhưng mà tôi cũng không có để tâm lắm. Tại trên đó cũng đâu có thấy khắc tên ai đâu.

speakers 2: Ờ, tên ai thì tên.

Cái đó cũng không quan trọng. Thiệt ra lúc đầu anh thấy có mồ mả quang. Cũng sợ sao khó bán nên mới không có tính mua cái miếng đất đó làm gì.

Nhưng mà sao thấy giá nó rẻ quá, rẻ bèo luôn. Chưa tới một nửa giá đất ở xã khác. Anh tính trong bụng là mình cứ mua.

Không bán thì dọn dẹp sơ sơ, rồi trồng trọt nuôi heo cũng được. Nên mới kêu chú phát cỏ. Nhưng mà dạo chiều hôm qua nè, có người trên tỉnh xuống hỏi mua đất như này.

Giá tốt lắm. Chỉ có điều là họ không có thích đất có mồ mả.

speakers 1: Ê, chắc là họ mua để làm dự án gì đó ha? Chứ dân mình ai lại sợ mấy cái mộ quang? Nhưng mà đất đó có mộ rồi, sao anh bán được?

speakers 2: Thì bởi vậy anh mới qua đây nhờ chú giúp đây.

speakers 1: Chuyện gì anh? Ông hai hạ giọng hơn nữa, mắt nhìn ra cửa rồi mới nói.

speakers 2: Tuần sau, tụi trên tỉnh xuống coi đất kỹ hơn. Anh sợ người ta phát hiện đất có mộ quang rồi không có mua.

Anh nói chú nghe, anh không có tin ai hết. Nên tính nhờ chú dẹp mấy cái mộ đó giùm anh. Dẹp là dẹp sao anh? Thì chú làm sao để người ta không biết ở đó có mộ mã là được.

Anh nói chú nghe, hai cái mộ đó không biết là của ai, chôn từ thời đời nào, mình cũng không rành. Lâu như vậy rồi thì làm gì có ai để tâm đâu. Giờ chú bứng cái bia đi, đổ sang bằng đất lại, thì nhìn vô ai mà biết được.

Anh không có dám nhờ ai khác, sợ người ta đồn tới đồn tui. Lỡ người trên tỉnh người ta nghe được thì hư chuyện, khỏi bán luôn à. Với lại chú biết rồi đó, hồi giờ trong xóm cũng đâu có nhiều người ưa anh. Nhưng mà người ta ưa chú.

Anh mà đi nhờ người ta, không khéo họ dựa không giúp, mà lại còn chơi xấu anh nữa.

speakers 1: Ông Úc Hiền trước giờ không tin mấy chuyện ma quỷ, cũng chẳng kiên kỳ gì chuyện động tới mồ mã quang. Đối với ông,

Bài viết liên quan

Leave a Comment

nâng mũi